您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
NEWS2025-02-12 13:18:24【Thời sự】6人已围观
简介 Linh Lê - 08/02/2025 20:42 Giao hữu trực tiếp đá bóng hôm nay việt namtrực tiếp đá bóng hôm nay việt nam、、
很赞哦!(473)
相关文章
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Số ca Covid
- VNVC khai trương trung tâm tiêm chủng đầu tiên tại Hậu Giang
- Dự án tạo quỹ đất đô thị cho TP.HCM: 23 năm dang dở, loạt doanh nghiệp vi phạm
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 8/2: Chủ nhà chìm sâu
- Thanh niên ở An Giang bị bắt do cưới 'bạn gái nhí' làm vợ
- Cách tăng cỡ chữ trên iPhone
- Việt Nam lọt top 3 nước có tỷ lệ sở hữu nhà cao nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
- Em bé chào đời với dây rốn thắt nút và cuốn thân nguy hiểm sát Tết Quý Mão
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
Sự kiện nằm trong khuôn khổ “Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu” của “Hợp tác vì tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế” (PHSSR). Hội nghị có sự tham gia của hơn 70 chuyên gia y tế trong nước và trên thế giới, là những nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý y tế, và các đơn vị nghiên cứu, cung ứng dịch vụ y tế.
Tại đây, nhóm nghiên cứu từ Viện CL&CSYT trình bày Báo cáo PHSSR vừa được công bố về tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế Việt Nam, bao gồm các khuyến nghị chính sách quan trọng nhằm nâng cao những nỗ lực chăm sóc sức khỏe toàn dân.
Tại hội nghị, Đại sứ Thụy Điển Ann Måwe, Phó Đại sứ Anh Marcus Winsley nhấn mạnh vai trò quan trọng của hợp tác giữa các nước trong và sau đại dịch Covid-19. Các đại biểu khác cũng bày tỏ sự ủng hộ và đóng góp thêm cho các khuyến nghị của Viện CL&CSYT nhằm tiếp tục ưu tiên phát triển y tế cơ sở và chăm sóc sức khỏe ban đầu, mở rộng bảo hiểm y tế toàn dân, tăng cường sự tham gia của xã hội trong quá trình xây dựng và giám sát chính sách y tế.
GS.TS. Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế, phát biểu khai mạc hội thảo qua video GS.TS. Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế, chia sẻ qua video: “Việt Nam đã không ngừng nỗ lực để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống y tế, hướng đến mục tiêu công bằng, hiệu quả, chất lượng và bền vững, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Tuy nhiên, hệ thống y tế cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức với gánh nặng bệnh tật kép và vấn đề già hóa dân số. Thực trạng này đòi hỏi hệ thống y tế Việt Nam cần tiếp tục được củng cố để đảm bảo sự phát triển bền vững và duy trì khả năng đáp ứng với các khó khăn, thách thức trong tương lai. Tôi đánh giá cao những nỗ lực của Viện CL&CSYT và AstraZeneca Việt Nam, phối hợp với Diễn đàn Kinh tế Thế giới và Trường Đại học Kinh tế London, để tiến hành các hoạt động đánh giá và chia sẻ những thông tin giá trị này”.
Nhóm dự án PHSSR Việt Nam gồm Viện CL&CSYT và AstraZeneca Việt Nam, chụp ảnh cùng TS. Lê Văn Khảm, PGS.TS. Phan Lê Thu Hằng, Đại sứ Thụy Điển và Phó Đại sứ Anh Ông Nitin Kapoor - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc AstraZeneca Việt Nam, phát biểu: “Chúng tôi hy vọng PHSSR sẽ cung cấp một nền tảng để vừa làm nổi bật với thế giới những kinh nghiệm hàng đầu của Việt Nam trong ứng phó với Covid-19, vừa hỗ trợ hệ thống y tế Việt Nam xác định những cơ hội củng cố trong tương lai. Trong bối cảnh hợp tác đa phương có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, AstraZeneca hướng tới mục tiêu kết nối giới học giả, doanh nghiệp và lĩnh vực công, để tối đa hóa lợi ích từ những tìm hiểu và khuyến nghị sâu sắc của Viện CL&CSYT. Chúng tôi rất biết ơn sự chỉ đạo và hỗ trợ của Bộ Y tế và mong muốn xây dựng những hợp tác công tư vững mạnh để có thể đóng góp toàn diện và lâu dài cho ngành Y tế Việt Nam”.
Ông Nitin Kapoor - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc AstraZeneca Việt Nam điều phối phiên thảo luận TS. Trần Thị Mai Oanh - Viện trưởng Viện CL&CSYT và là trưởng nhóm nghiên cứu của PHSSR Việt Nam cho biết: “Chúng tôi rất vui khi Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới tiên phong áp dụng khuôn khổ đánh giá mới về tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế, được phát triển bởi Đại học Kinh tế London. Chúng tôi hy vọng rằng bản báo cáo được đúc kết từ những bằng chứng và thông tin thực tế này sẽ cung cấp những hiểu biết sâu sắc và toàn diện về hệ thống y tế Việt Nam theo 5 khía cạnh: quản trị, tài chính, nhân lực, dược phẩm và công nghệ, và cung ứng dịch vụ y tế. Hy vọng các giải pháp đề xuất của chúng tôi sẽ giúp ích cho các cuộc đối thoại cấp cao sắp tới về chính sách y tế để tạo ra những thay đổi có ý nghĩa”.
Cùng với đó, GS. Alistair McGuire - Đại học Kinh tế London, đại diện tham dự trực tuyến từ Anh, nhấn mạnh vai trò quan trọng của Việt Nam trong dự án PHSSR toàn cầu, và mong muốn dự án sớm có thể được nhân rộng ở các nước châu Á khác.
Tìm hiêu thêm thông tin chi tiết về “Báo cáo về Tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế Việt Nam” tại: http://www3.weforum.org/docs/WEF_PHSSR_Vietnam_Report.pdf
Lệ Thanh
">Chuyên gia y tế Việt Nam đề xuất củng cố hệ thống y tế quốc gia
Bác sĩ, chuyên gia giải tỏa nỗi băn khoăn của mẹ bầu
Mang thai tháng thứ 7 trong giai đoạn phức tạp này, chị Tuyết Hoa (29 tuổi) khá lo lắng.
“Lo cho bản thân thì ít, mà lo cho con thì nhiều. Muốn đi khám thai cũng lưỡng lự không dám đi. Trong đầu tôi lúc nào cũng quanh quẩn các câu hỏi: Ăn uống những gì để tăng đề kháng cho mình, bảo vệ cho con? Rồi làm sao để bảo đảm cho con vẫn phát triển tốt? Nếu dự sinh trong vòng 2 tháng nữa thì tôi cần làm những gì để chăm sóc bé sơ sinh thật tốt?”, chị Hoa chia sẻ.
Chị Tuyết Hoa không phải là mẹ bầu duy nhất đang trăn trở với những lo âu như thế. Nhịp sống bị xáo trộn, ngay những lời khuyên thông thường nhất dành cho mẹ bầu như nên đi bộ thong thả mỗi ngày để máu huyết điều hòa, giảm stress, ngủ ngon hiện giờ bỗng trở nên khó khăn hơn trước.
Trong vấn đề dinh dưỡng, trước đây, các mẹ bầu lúc ốm nghén thèm các món ăn lạ miệng thường được cả nhà chiều chuộng. Thực đơn của mẹ bầu từng phong phú nào sữa bầu, nào cá tôm và trái cây các loại… Nhưng bây giờ, nhiều mẹ chia sẻ rằng tìm được một thực đơn phù hợp hoàn cảnh giãn cách mà bảo đảm dinh dưỡng không phải chuyện dễ dàng.
Similac Mom thấu hiểu tất cả những lo lắng, băn khoăn của mẹ và mong muốn mang đến những kiến thức khoa học để mẹ có thể vững vàng trong mùa giãn cách, chăm sóc tốt cho bản thân và bảo đảm cho con sự phát triển tối ưu - đặc biệt là về hệ miễn dịch và trí não. Vì vậy, tập 4 bàn tròn trực tuyến “Nuôi dạy con thông minh, ứng biến” sẽ xoay quanh chủ đề nóng hổi: Bầu bí và chăm bé sơ sinh mùa giãn cách.
Diễn ra vào ngày 28 và 29/8/2021 trên ClubHouse và ứng dụng Zoom, bàn tròn tập 4 sẽ có sự tham gia của các chuyên gia tên tuổi: TS. BS. Phạm Diệp Thùy Dương (Giảng viên chính Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP.HCM), TS tâm lý học Tô Nhi A (Giảng viên tâm lý - giáo dục, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TP.HCM), và TS. Lê Quang Thanh (Giám đốc bệnh viện Từ Dũ). Các bác sĩ sẽ chia sẻ những kiến thức khoa học cập nhật mới nhất, đồng thời tư vấn trực tuyến và giải tỏa thắc mắc cho mẹ bầu, giúp các mẹ bầu an toàn vượt qua thời điểm này, bảo đảm sự phát triển toàn diện cho thai nhi / bé sơ sinh.
Đảm bảo mẹ khỏe, con phát triển toàn diện trong giai đoạn giãn cách
Trải qua 3 tập đầu tiên, bàn tròn Similac Mom ngày càng thu hút đông đảo lượng người tham gia, trở thành chương trình uy tín được đánh giá cao.
Đồng hành cùng bàn tròn suốt các tập vừa qua, TS. Tô Nhi A cho biết: “Mùa giãn cách, khi các mẹ gặp khá nhiều khó khăn trong việc tìm đến bác sĩ thì bàn tròn tư vấn trực tuyến uy tín như thế này là người bạn đồng hành vô cùng quan trọng. Chúng tôi mong muốn mang đến những kiến thức khoa học hữu ích, được truyền tải gần gũi, dễ hiểu nhất có thể để giúp mẹ cách chăm sóc tốt cho mình và cho bé yêu trong thời điểm này”.
Theo Similac Mom, các bác sĩ và chuyên gia trong chương trình sẵn sàng trao đổi và chia sẻ cùng các mẹ về những vấn đề “nóng” trong giai đoạn này như: Thiếu sự hỗ trợ của ông bà nội ngoại, mẹ bầu sẽ “tự lực cánh sinh” như thế nào? Có quá nhiều thông tin khác nhau trên mạng, mẹ nên chọn lọc và thực hiện những biện pháp khoa học nào để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con? Chủ động quản lý sức khỏe thai kỳ của mẹ và theo dõi sự phát triển của thai nhi ở các mốc quan trọng ra sao? Bình tĩnh, tự tin chăm sóc trẻ sơ sinh 6 tháng đầu với kiến thức khoa học như thế nào?
Đặc biệt, các bác sĩ và chuyên gia tham gia bàn tròn sẽ hướng dẫn mẹ những cách dễ nhớ, dễ áp dụng để đảm bảo dinh dưỡng cho mẹ trong giai đoạn thai kỳ và sau khi sinh. Dinh dưỡng là nền tảng quan trọng hàng đầu để bảo đảm mẹ khỏe, thai nhi phát triển tối ưu, cũng như giúp mẹ chóng hồi phục sau sinh và tiếp tục có nguồn sữa chất lượng để nuôi con bằng sữa mẹ.
Trong giai đoạn này, Similac Mom mong rằng sẽ giúp các mẹ vơi đi thật nhiều áp lực với sự đồng hành của các bác sĩ và chuyên gia thông qua bàn tròn trực tuyến. Mẹ có thể sẵn sàng đặt các câu hỏi và theo dõi tại https://bit.ly/37p8pGk.
Minh Quân
">Mang thai an toàn, chăm bé đúng cách những ngày giãn cách xã hội
Xem nhanh:"> 3 quy tắc giữ khoảng cách, căn đường cực hiệu quả
Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
Bệnh nhân cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: BVCC - Ngộ độc thực phẩm còn do hóa chất. Bác sĩ Nguyên thông tin, ngộ độc hóa chất trước đây gặp nhiều hơn. Hàng triệu hóa chất có thể gây ngộ độc do nhiễm vào thực phẩm từ khâu trồng trọt, chế biến đến bảo quản.
- Ngộ độc thực phẩm do các độc tố tự nhiên có sẵn trong thực phẩm, đặc biệt ở các loại hải sản. Bác sĩ Nguyên hay gặp nhất là ngộ độc con so biển, cá nóc, nấm tự nhiên, bạch tuộc vòng xanh.
Các dấu hiệu liên quan tới ngộ độc thực phẩm do ăn uống có thể xuất hiện từ vài giờ tới vài ngày:
- Có hai người trở lên có triệu chứng tương tự nhau khi cùng ăn thực phẩm nghi ngờ.
- Nôn ói, đau bụng, tiêu chảy, mất nước, môi khô, mỏi mệt, dấu hiệu nhiễm trùng dẫn tới sốt, mẩn.
- Trường hợp nặng cảnh báo tình trạng nguy hiểm: Bệnh nhân rối loạn cảm giác, tê bì giảm cảm giác, nóng - lạnh, yếu cơ chân tay, cứng cơ, nhìn mờ, co giật, hôn mê, đau ngực, loạn nhịp tim, mạch không đều, tiểu ít. Những đối tượng dễ trở nặng như người già, trẻ nhỏ, miễn dịch suy giảm.
Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật có thể điều trị theo dõi tại nhà như cho người bệnh uống orezol, nước khoáng. Trường hợp trong nhà không có orezol, bạn có thể sử dụng nước canh thay thế.
Tuy nhiên, bác sĩ Nguyên nhấn mạnh không nên cho người bệnh uống quá nhiều nước lọc để tránh bị rối loạn chất điện giải trong máu. Tránh các thức ăn vị chua, thực phẩm dễ kích ứng dạ dày như chuối, đồ xôi nếp, thực phẩm quá ngọt.
Trong trường hợp bệnh nhân sốt cao, nôn nhiều, tiêu chảy mất nước nhiều, đau bụng nhiều, mệt nhiều, hoặc có các biểu hiện mà không phải do tiêu hóa, mất nước hay nhiễm trùng như tê bì, yếu cơ, liệt cơ, mờ mắt, đau đầu nhiều, lơ mơ, lẫn lộn, co giật, hôn mê, đau ngực, tiểu ít,… phải nhanh chóng tới cơ sở y tế.
Trường hợp co giật không nên đưa vật cứng vào miệng mà chỉ cho bệnh nhân nằm nghiêng an toàn, sẵn sàng hỗ trợ hô hấp nếu có biểu hiện tím tái. Bệnh nhân nôn ói nên nằm nghiêng để tránh sặc dịch nôn vào phổi.
Cảnh báo ngộ độc thực phẩm cuối nămĐể phân biệt hai loại rượu này, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên cho biết, khi uống rượu pha methanol có vị hơi ngọt, chứ không đắng như rượu thông thường.">
Những dấu hiệu, cách sơ cứu ngộ độc thực phẩm
Các triệu chứng của XBB không khác nhiều các biến thể phụ khác của Omicron. Ảnh minh họa: Interior Health Triệu chứng của người nhiễm biến thể XBB
Do XBB tương đối mới nên các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu để tìm hiểu liệu biến thể này có hoạt động khác với các phiên bản virus trước đây không. Các triệu chứng của XBB được cho không khác biệt nhiều nhưng các bác sĩ đang ghi nhận một số vấn đề trở nên phổ biến hơn.
“Virus thường biến đổi theo hướng dễ lây lan và ít nghiêm trọng hơn. Có vẻ chủng virus này cũng vậy”, Tiến sĩ Henry Redel, Trưởng khoa Bệnh truyền nhiễm tại Bệnh viện Đại học Saint Peter (bang New Jersey, Mỹ), nói với HuffPost.
Các chuyên gia nhận định triệu chứng phổ biến nhất của XBB dường như là nghẹt mũi và đau nhức cơ thể.
Bằng chứng đã chỉ ra triệu chứng của mỗi biến thể có sự thay đổi một chút. Ví dụ, Omicron có các biểu hiện giống cảm lạnh (mệt mỏi, sổ mũi, hắt hơi và đau cơ), trong khi Delta và Alpha thường gây ra chứng mất khứu giác và vị giác.
Tiến sĩ Julie Parsonnet, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm của Stanford Health Care, nói: “Các bệnh nhân nhiễm XBB đau nhức nhiều hơn, đồng thời vẫn bị nghẹt mũi và đau đầu. Bạn cũng có thể thấy các triệu chứng thông thường khác như sốt, ớn lạnh, ho và đau họng”.
Các triệu chứng ít phổ biến hơn bao gồm khó thở, mất vị giác và khứu giác.
Tiến sĩ Thomas Campbell cho biết: “Vì XBB là một phần của biến thể Omicron nên tôi cho rằng việc mất vị giác và mùi sẽ không phổ biến”.
Tiến sĩ Redel thông tin các bác sĩ ở tuyến đầu ít ghi nhận chứng khó thở nghiêm trọng. Hiếm khi có bệnh nhân cần bổ sung oxy. Họ tới khám với các triệu chứng ở đường hô hấp trên - như sổ mũi, nghẹt mũi và đau họng - cùng với sốt và đau cơ.
Nhiều nước đưa ra khuyến cáo cẩn trọng với các biến thể mới. Ảnh: Times of India Tác dụng của vắc xin Covid-19
Nghiên cứu của Nhật Bản đã xác định rằng XBB sẽ xuất hiện vào mùa hè năm 2022 khi hai biến thể phụ của dòng BA.2 Omicron kết hợp với nhau. Các nhà khoa học tin rằng, trong quá trình này, XBB đã thu thập các đột biến giúp trốn tránh tốt hơn khả năng miễn dịch của cơ thể có từ tiêm vắc xin và từng nhiễm bệnh.
Các đột biến của XBB cũng cho phép biến thể này gắn vào các tế bào của chúng ta dễ dàng hơn, giúp lây lan hiệu quả hơn các phiên bản Omicron khác.
Tiến sĩ Eric M. Poeschla, Trưởng khoa Truyền nhiễm, Đại học Y khoa Colorado Anschutz (Mỹ), cho biết: “XBB liên kết chặt chẽ hơn, có vẻ dễ lây truyền hơn và cũng tránh được miễn dịch”.
Tiến sĩ Parsonnet chia sẻ vẫn chưa biết liệu những đột biến đó có làm thay đổi đặc tính và triệu chứng của virus hay không.
Vị chuyên gia trên giải thích bản cập nhật vắc xin Covid-19 năm 2022 nhắm mục tiêu các biến thể mới hơn của Omicron không hoạt động hiệu quả trong việc ngăn ngừa lây nhiễm XBB. Nhưng không có sự gia tăng nhanh chóng số ca tử vong. Điều đó cho thấy các mũi vắc xin kết hợp với miễn dịch có từ các lần nhiễm bệnh trước đây, tiếp tục bảo vệ nhiều người khỏi hậu quả nghiêm trọng.
Theo Tiến sĩ Poeschla, khả năng miễn dịch đó sẽ làm giảm làn sóng XBB. Ngoài ra, vắc xin đã thể hiện lợi ích giảm nguy cơ tăng nặng, đặc biệt với những người trên 65 tuổi, có bệnh nền.
Bộ Y tế: Biến thể phụ XBB xuất hiện ở 70 nước, nguy cơ ca mắc tăng tại Việt Nam
Theo Bộ Y tế, sự xuất hiện của biến thể phụ của cùng với việc mở cửa của một số nước trong khu vực sẽ dẫn đến nguy cơ tăng số ca mắc Covid-19 thời gian tới.">Mức độ nguy hiểm của biến thể Covid
Các hạng mục chính của công trình bao gồm: 1 bồn chứa oxy lỏng có thể tích 26m3 cùng hệ thống cấp phối để đáp ứng đủ nhu cầu oxy cho bệnh viện; 1 hệ thống máy nén khí với công suất đủ cho 88 cụm khí ở Khu nhiễm A, D và có dự phòng cho các khu nhiễm khác của bệnh viện.
Tổng giá trị công trình khoảng 8,5 tỷ đồng, do Đảng ủy Khối cơ sở Bộ Công thương tại TP.HCM tổ chức vận động các đơn vị trong khối đóng góp tài trợ.Trong đó Công ty Dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO 3 (EPS - đơn vị trực thuộc EVNGENCO 3) tham gia giám sát, thi công lắp đặt các hạng mục công trình.
Lãnh đạo Đảng ủy Khối cơ sở Bộ Công thương tại TP.HCM và EVNGENCO 3 trao tượng trưng, bàn giao công trình cho BV bệnh Nhiệt đới TP.HCM
Công tác khảo sát, thiết kế, thi công lắp đặt thiết bị cho Hệ thống cấp khí Oxy dòng cao và Hệ thống hút chân không tại BV Bệnh nhiệt đới TP.HCM được bắt đầu triển khai từ ngày 25/7/2021. Theo EPS, các đơn vị thi công, nhà thầu và lực lượng kỹ thuật của EPS đã rất nỗ lực, đưa ra nhiều giải pháp kỹ thuật để nhanh chóng hoàn thiện công trình. Công trình được khẩn trương thực hiện và hoàn thành trong vòng 1 tháng với hình thức thi công cuốn chiếu, thực hiện xong đến đâu sẽ bàn giao đưa vào sử dụng đến đó.
Các đại biểu nghiệm thu công trình tại khu vực bồn chứa oxy lỏng
Hệ thống oxy được lắp đặt tại các giường bệnh của BV bệnh Nhiệt đới TP.HCM
Theo đại diện BV bệnh Nhiệt đới TP.HCM, bệnh viện được Sở Y tế giao nhiệm vụ là bệnh viện hồi sức chuyên sâu “Tầng 3”, chuyên tiếp nhận các trường hợp bệnh nặng của “Mô hình tháp 3 tầng điều trị Covid-19” trong chiến lược điều trị Covid-19 của TP.HCM. Nhu cầu về giường bệnh để điều trị cho bệnh nhân Covid-19 tại bệnh viện rất lớn và mỗi ngày càng tăng cao. Việc nhanh chóng hoàn thành công trình các hệ thống cung cấp khí oxy, cung cấp không khí và hút chân không cho các giường bệnh là rất cần thiết, ý nghĩa.
Trước đó, Đảng ủy Khối cơ sở Bộ Công thương tại TP.HCM cũng đã vận động một số đơn vị đóng góp kinh phí để xây dựng hệ thống cung cấp khí oxy dòng cao và hệ thống hút chân không cho 504 giường bệnh của khu B Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM (Bệnh viện ung bướu cơ sở 2) với tổng giá trị thực hiện là hơn 4,3 tỷ đồng.
Trong quá trình Đảng ủy Khối cơ sở Bộ Công Thương tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức vận động kinh phí thực hiện công trình ở bệnh viện Bệnh Nhiệt đới và Bệnh viện Hồi sức Covid-19, Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) được giao nhiệm vụ đầu mối, chủ trì các công trình. Theo đó, Tổng công ty Phát điện 3 đã tài trợ 5 tỷ đồng, Tổng công ty Điện lực Miền Nam tài trợ 2,5 tỷ đồng.
Vĩnh Phú
">Thêm hệ thống oxy cho gần 400 giường bệnh điều trị Covid